Tham khảo Kaga (tàu sân bay Nhật)

Ghi chú

  1. Tác giả Hara cho rằng thành phần không lực của khi đưa vào hoạt động bao gồm 12 máy bay tiêm kích Kiểu 3 (với 3 chiếc dự trữ), 6 máy bay trinh sát (với 2 chiếc dự trữ) và 18 máy bay ném ngư lôi (với 6 chiếc dự trữ).[13]
  2. Vào thời đó Hải quân Hoa Kỳ cũng đã hành động tương tự khi trang bị bốn tháp pháo 8 inch (203 mm) nòng đôi trên những tàu sân bay lớp Lexington của họ.[17]
  3. Hạm đội 3 vào lúc này dưới quyền chỉ huy của Phó đô đốc Nomura Kichisaburō.[23] Phi công tiêm kích Isamu Mochizuki, một phi công Ách tương lai, đã phục vụ trong lực lượng tiêm kích của tàu sân bay trong một khoảng thời gian nào đó từ năm 1929 đến năm 1932.[24]
  4. Các phi công Ikuta, Kuroiwa và Takeo chụp ảnh phía trước một máy bay tiêm kích Nakajima A1N2 Kiểu 3. Ngoài Hạ sĩ Kuroiwa, các phi công tiêm kích khác của Kaga tham gia vào việc bắn hạ bao gồm Trung úy Nokiji Ikuta và Binh nhất Kazuo Takeo (xem hình). Trung úy Kotani, dẫn đầu tốp ba chiếc máy bay ném bom-ngư lôi, đã thiệt mạng trong trận chiến. Phi công Mỹ thiệt mạng trong cuộc không chiến là Robert Short.[27] Các đội bay của Kaga đã nhận được lệnh biểu dương đặc biệt của Phó đô đốc Nomura Kichisaburō, Tư lệnh Hạm đội 3, cho hoạt động tác chiến này.[26][28] Phi công Ách tương lai Mitsugu Mori đã phục vụ trong đơn vị tiêm kích của Kaga trong thời gian này.[29]
  5. Trung úy Chikamasa Igarashi dẫn đầu sáu máy bay tiêm kích trong cuộc đụng độ ngày 16 tháng 8. Cùng tham gia trong trận này là phi công Ách tương lai Akio Matsuba. Các cuộc đụng độ khác bao gồm: ngày 17 tháng 8 Khi bốn chiếc Kiểu 90 do Thượng sĩ Toyoda dẫn đầu bắn rơi hai máy bay Trung Quốc bên trên bầu trời Kiangwan; ngày 4 tháng 9 khi hai chiếc Kiểu 96 do Trung úy Tadashi Nakajima dẫn đầu bắn rơi ba chiếc Curtiss Hawk; ngày 7 tháng 9 khi chiếc Kiểu 90 do Trung úy Igarashi dẫn đầu năm máy bay đối phương bên trên bầu trời hồ T'ai Hu, bản thân Igarashi tự nhận bắn rơi ba chiếc trong số đó.[49]
  6. Sáu máy bay tiêm kích của Kaga được tạm thời phân về các căn cứ trên bờ gần Thượng HảiNam Kinh từ ngày 9 tháng 12 năm 1937 đến ngày 15 tháng 1 năm 1938. Chín máy bay tiêm kích được tạm thời bố trí ở ngoại vi Nam Kinh từ ngày 3 tháng 3 đến ngày 4 tháng 4 năm 1938. Liên đội tiêm kích của Kaga vào lúc này bao gồm các phi công ách tương lai Jirō Chōno, Osamu Kudō, Yoshio Fukui, Watari Handa, Masaichi Kondō, Hatsuo Hidaka, Kiichi Oda, Satoru OnoChitoshi Isozaki.[55] Hải quân Mỹ đã giải mã một bức điện của Hải quân Đế quốc Nhật Bản cho thấy việc tấn công chiếc Panay cùng các tàu trung lập khác trên sông Dương Tử đã được biết trước và chủ động lập kế hoạch bởi một sĩ quan không lực trên chiếc Kaga.[54]
  7. Tác giả Hata cho rằng lực lượng không quân của Kaga sau khi đại tu bao gồm 12 máy bay tiêm kích và bốn chiếc dự trữ, 18 máy bay ném bom bổ nhào và sáu chiếc dự trữ, cùng 48 máy bay ném bom-ngư lôi với 16 chiếc dự trữ.[56]
  8. Okada sinh ra ở tỉnh Ishikawa vào năm 1893. Ông gia nhập Hải quân Đế quốc Nhật Bản năm 1911 và tham gia Không lực Hải quân năm 1922.[68]
  9. Hành trình đến Hawaii gặp phải hoàn cảnh biển động mạnh, lên đến cao điểm vào ngày 3 tháng 12, khi Kaga chịu đựng tổn thất trong chiến đấu lần đầu tiên do một thành viên thủy thủ đoàn bị sóng cuốn đi và mất tích.[69]
  10. Tên mã của phe Đồng Minh cho các kiểu máy bay này lần lượt là "Zeke", "Kate" và "Val" tương ứng.
  11. Trung úy Ichirō Kitajima đang thuyết trình cho các đội bay B5N trên sàn tàu sân bay về kế hoạch tấn công một ngày trước cuộc không kích Trân Châu Cảng.Mười bốn chiếc B5N trong đợt thứ nhất mang bom dưới quyền chỉ huy của Thiếu tá Takahashi Hashiguchi, trong khi 12 chiếc còn lại dưới quyền chỉ huy của Trung úy Ichirō Kitajima mang ngư lôi. Một thành viên đội bay B5N, Yasuji Inoue, bị thương nặng do một viên đạn bắn trúng cằm.[76] Năm máy bay ném bom-ngư lôi và hai chiếc Zero bị mất trong đợt tấn công thứ nhất; và hai chiếc Zero cùng sáu máy bay ném bom bổ nhào bị mất trong đợt tấn công thứ hai.[72] Phi công ách tương lai Akira Yamamoto đã tham gia đợt tấn công thứ nhất và khai báo đã bắn hạ một máy bay dân sự nhỏ bên trên Oahu cùng tiêu diệt sáu máy bay đối phương trên mặt đất. Sau này Yamamoto là một thành viên lực lượng tuần tra chiến đấu trên không của Kaga tại Midway và đã sống sót qua trận chiến này. Phi công ách tương lai Kiyonobu Suzuki đã tham gia đợt tấn công thứ hai. Suzuki cũng có mặt tại Midway và đã sống sót.[77] Tốp máy bay tiêm kích của Kaga do Yoshio Shiga dẫn đầu, người đã cố để có thể có mặt đầu tiên tại mục tiêu trong đợt tấn công thứ nhất, nhưng đã không thể vượt qua người dẫn đầu tốp tiêm kích của tàu sân bay Akagi.[78]
  12. Hải đội Tàu sân bay 2 với Hiryū và Soryū được cho đổi hướng để hỗ trợ cho việc chiếm đóng đảo Wake.
  13. Đội bay của chiếc B5N bị mất trong cuộc không kích gồm Tatsuyasu Sugihara, Katsuo Yamamoto và Yoichi Tanaka, tất cả đều thiệt mạng. Họ là những thương vong đầu tiên của phía Nhật Bản trong cuộc chiếm đóng Rabaul.[79]
  14. Theo tác giả Werneth: Takeshi Maeda, một thành viên đội bay B5N trên chiếc Kaga, cho rằng chiếc tàu sân bay bị mắc cạn tại vịnh Staring vào tháng 3, không phải tại Palau vào tháng 2.[82] Sự mâu thuẫn này không được giải thích bởi những nguồn khác.
  15. Trong khi Kaga đang ở trong ụ tàu, vào ngày 18 tháng 4, 12 chiếc Zero của nó đang đặt căn cứ tạm thời tại sân bay Kisarazu đã tham gia cuộc phản công bất thành vào lực lượng tàu sân bay Hoa Kỳ vốn đã tung ra cuộc không kích Doolittle. Nhóm tấn công, bao gồm 29 máy bay ném bom trên bờ và 12 chiếc Zero thuộc Không đoàn 26 ngoài những máy bay tiêm kích của Kaga, đã bay 600 hải lý (1.110 km) về phía Đông trước khi quay trở lại sau khi không thể phát hiện ra các tàu đối phương, vốn đã rời khỏi khu vực.[85] Phi công ách Masaaki Shimakawa tham gia đơn vị tiêm kích của chiếc tàu sân bay vào khoảng thời gian này.[86] Sau cuộc không kích Ấn Độ Dương, Kaga được sử dụng cho các hoạt động huấn luyện không lực hạn chế bởi tất cả các đơn vị khác của Không hạm đội một trong tháng 5 vì các tàu sân bay khác đang ở trong xưởng tàu để bảo trì và nâng cấp.[87]
  16. Chín trong số những chiếc Zero được dự định sẽ đặt căn cứ tại Midway sau khi hoàn thành việc chiếm đóng và thuộc về Không đoàn 6. Hai chiếc D3A được mang theo dưới dạng linh kiện tháo rời với dự định thay thế cho những chiếc của Sōryū hay những thành viên của Không đoàn 6.[92]
  17. Tổng cộng có 25 máy bay Mỹ bị mất bên trên Midway trong cuộc không kích.[93] Chiếc máy bay trinh sát B5N do Thiếu úy Haruo Yoshino điều khiển đã truy lùng trong khoảng Nam-Đông Nam của lực lượng cơ động cho đến phía Tây Midway và bên trên đảo san hô Kure. Nó không phát hiện bất kỳ tàu chiến đối phương nào và đã hạ cánh trở lại Kaga ít phút trước khi con tàu bị máy bay ném bom bổ nhào đánh trúng.[81]
  18. Viên phi công Zero tử trận khi hạ cánh là Yukuo Tanaka.[103]
  19. Ngoài Okada, cú đánh trúng ngay cầu tàu dường như đã làm thiết mạng Đại tá Masao Kawaguchi - Sĩ quan Cao cấp (hạm phó), Thiếu tá Toyosaburō Miyano – Sĩ quan tác xạ trưởng, Trung tá Ichiji Monden - Hoa tiêu trưởng và Thiếu tá Hidekazu Takahashi – Sĩ quan liên lạc.[107] Trung tá Torao Yamazaki – Sĩ quan bảo trì, bị giết bởi quả bom đánh trúng thứ nhất.[108] Vào lúc xảy ra cuộc tấn công của McClusky, Kaga dường như có hai hoặc ba chiếc Zero trên sàn đáp chuẩn bị cất cánh cho nhiệm vụ tuần tra chiến đấu.[109] Hỏa lực phòng không của Kaga đã bắn rơi một chiếc máy bay ném bom bổ nhào đối phương, do J. Q. Roberts điều khiển và là chiếc thứ sáu trong đội hình tấn công. Đây là chiếc máy bay ném bom bổ nhào duy nhất bị hỏa lực phòng không tàu sân bay bắn rơi trong ngày hôm đó.[108] Liên đội ném bom của McClusky có tổng cộng 31 máy bay, nhưng ba chiếc đã tách ra để tấn công Akagi.[110]
  20. Tàu ngầm Mỹ Nautilus đã phóng tổng cộng bốn quả ngư lôi vào chiếc tàu sân bay đang cháy; một quả hỏng, hai quả trượt, và một quả trúng Kaga lúc khoảng 14 giờ 05 phút, nhưng tịt ngòi.[116] Quả ngư lôi đánh trúng vỡ làm đôi và phần đầu đạn chìm xuống biển. Phân nữa nổi còn lại sau đó được nhiều người sống sót của Kaga sử dụng như phao cứu sinh.[117]
  21. Các tác giả Parshall và Tully cho rằng hai chiếc tàu khu trục đã cứu vớt trên 700 thành viên thủy thủ đoàn.[118] Vì chiếc tàu sân bay được báo cáo có số thành viên thủy thủ đoàn đầy đủ là 1.708 người,[36] phải có khoảng 900 người sống sót, nhưng sự khác biệt giữa các con số không được các nguồn giải thích.
  22. Peattie cho rằng tám phi công của Kaga thiệt mạng trên không và 13 người thiệt mạng trên tàu. Trong số 15 máy bay tiêm kích Zero tuần tra chiến đấu của Kaga được phóng lên không vào lúc chiếc tàu sân bay bị đánh trúng, năm chiếc bị tiêu diệt trong không chiến và số còn lại được Hiryū thu hồi. Hai người sau đó tham gia đợt tấn công thứ hai của Hiryū nhắm vào Yorktown trong khi bốn người kia tăng cường cho lực lượng tuần tra chiến đấu còn lại của chiếc tàu sân bay.[123] Tất cả 10 phi công đều sống sót.[124][125] Hai phi công tiêm kích của Kaga tham gia cuộc tấn công nhắm vào Yorktown là Akira Yamamoto và Makoto Bandō.[126] Bốn trong số năm phi công tuần tra chiến đấu của Kaga bị bắn rơi đã thiệt mạng.[127] Các thành viên sống sót của Kaga bị giới hạn liên lạc tại một sân bay ở Kyūshū từ một đến hai tháng sau khi quay về Nhật Bản nhằm giữ kín tin tức về thất bại tại Midway đối với công chúng Nhật Bản.[128] Nhiều người trong số sống sót được chuyển trở ra các đơn vị tiền tuyến mà không cho phép tiếp xúc với gia đình. Một số người bị thương bị cô lập trong bệnh viện trong gần một năm.[129]

Chú thích

  1. Parshall 2005, tr. 535
  2. Campbell 1985, tr. 185–187
  3. Gardiner 1984, tr. 232
  4. Jentschura 1977, tr. 35
  5. Lengerer 1982, tr. 128
  6. 1 2 3 Lengerer 1982, tr. 129
  7. Jentschura 1977, tr. 42
  8. Lengerer 1982, tr. 130, 134
  9. Lengerer 1982, tr. 130, 136
  10. Peattie 2001, tr. 54-55
  11. 1 2 Ireland 2007, tr. 102–103
  12. 1 2 3 4 Lengerer 1982, tr. 134
  13. 1 2 3 4 Hata 1975, tr. 24
  14. “Japanese 20 cm/50 (7.9") 3rd Year Type No. 1”. navweaps.com. Ngày 19 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2009. 
  15. Campbell 1985, tr. 187
  16. Peattie 2001, tr. 53, 55
  17. Gardiner 1984, tr. 110
  18. Lengerer 1982, tr. 131
  19. “Japan 12 cm/45 (4.7") 10th Year Type”. navweaps.com. Ngày 28 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2009. 
  20. Campbell 1985, tr. 194
  21. Parshall 2005, tr. 140, 467
  22. 1 2 3 Lengerer 1982, tr. 172
  23. Hata 1975, tr. 299
  24. Hata 1975, tr. 342
  25. Peattie 2001, tr. 37
  26. 1 2 Peattie 2001, tr. 50–51
  27. Sakaida 2002, tr. 97
  28. Hata 1975, tr. 24, 299
  29. Hata 1975, tr. 347
  30. Peattie 2001, tr. 72–76
  31. Stille 2007, tr. 13
  32. Goldstein 2004, tr. 76–78
  33. Peattie 2001, tr. 55–56
  34. Peattie 2001, tr. 56
  35. 1 2 Lengerer 1982, tr. 137
  36. 1 2 3 Parshall 2005, tr. 467
  37. “Japan 12.7 cm/40 (5") Type 88 12.7 cm/40 (5") Type 89”. navweaps.com. Ngày 3 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2009. 
  38. Campbell 1985, tr. 192–193
  39. “Japan 25 mm/60 (1") Type 96 Model 1”. navweaps.com. Ngày 4 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2009. 
  40. Campbell 1985, tr. 200
  41. Peattie 2001, tr. 65, 70, 159
  42. Stille 2007, tr. 15–16
  43. Willmott 1983, tr. 415
  44. Parshall 2005, tr. 245
  45. Hata 1975, tr. 24–25
  46. Peattie 2001, tr. 103–104
  47. Hata 1975, tr. 25
  48. Hata 1975, tr. 25–26
  49. Hata 1975, tr. 25–26, 263
  50. Howarth 1983, tr. 213
  51. 1 2 Hata 1975, tr. 26
  52. Hata 1975, tr. 26–27
  53. Werneth 2008, tr. 160
  54. 1 2 Toland 2003, tr. 49
  55. Hata 1975, tr. 28, 322, 346, 353, 361, 366, 368
  56. 1 2 Hata 1975, tr. 27
  57. Parshall 2005, tr. 82, 86, 137–138, 416
  58. Peattie 2001, tr. 124–125, 147–153
  59. 1 2 3 4 5 6 Tully, Anthony P. (2000). “IJN Kaga: Tabular Record of Movement”. Kido Butai. Combinedfleet.com. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2010. 
  60. Stille 2007, tr. 13–14
  61. Parshall 2005, tr. 86–87
  62. Peattie 2001, tr. 152
  63. Goldstein 1991, tr. 78–80
  64. Peattie 2001, tr. 159
  65. Parshall 2005, tr. 85, 136–145
  66. Peattie 2001, tr. 155–159
  67. Stille 2007, tr. 14–15, 50–51
  68. Goldstein 2004, tr. 295
  69. Werneth 2008, tr. 107
  70. Lengerer 1982, tr. 174
  71. Stille 2007, tr. 19
  72. 1 2 Werneth 2008, tr. 111
  73. Evans 1986, tr. 54
  74. Lengerer 1982, tr. 175
  75. 1 2 Hata 1975, tr. 28
  76. Werneth 2008, tr. 109, 138, 276
  77. Hata 1975, tr. 295, 345
  78. Toland 2003, tr. 205
  79. Werneth 2008, tr. 115, 140
  80. Lengerer 1982, tr. 175–176
  81. 1 2 3 Werneth 2008, tr. 140
  82. Werneth 2008, tr. 116
  83. Lengerer 1982, tr. 176–177, 305–307
  84. Gill 1957, tr. 590
  85. Hata 1975, tr. 148
  86. Sakaida 2002, tr. 130
  87. Parshall 2005, tr. 88
  88. Cressman 1990, tr. 104
  89. Parshall 2005, tr. 281
  90. Stille 2007, tr. 22
  91. Parshall 2005, tr. 450–451
  92. Parshall 2005, tr. 451
  93. Willmott 1983, tr. 380
  94. Parshall 2005, tr. 126, 515
  95. Evans 1986, tr. 138
  96. Lundstrom 2005, tr. 330–331
  97. Parshall 2005, tr. 151, 154
  98. Stille 2007, tr. 59
  99. Parshall 2005, tr. 156–159
  100. Parshall 2005, tr. 508
  101. Parshall 2005, tr. 180
  102. Parshall 2005, tr. 196, 199
  103. Parshall 2005, tr. 196
  104. Parshall 2005, tr. 213–214
  105. Stille 2007, tr. 62
  106. Cressman 1990, tr. 103
  107. Parshall 2005, tr. 235
  108. 1 2 Parshall 2005, tr. 234
  109. Parshall 2005, tr. 231
  110. Lundstrom 2005, tr. 360–361
  111. Parshall 2005, tr. 228, 234–236, 248–250
  112. Stille 2007, tr. 62–63
  113. Parshall 2005, tr. 255–256
  114. Willmott 1983, tr. 426–427
  115. Stille 2007, tr. 63
  116. Parshall 2005, tr. 302–303
  117. Willmott 1983, tr. 427
  118. Parshall 2005, tr. 337
  119. Parshall 2005, tr. 338
  120. Werneth 2008, tr. 142
  121. Werneth 2008, tr. 121
  122. Parshall 2005, tr. 476
  123. Peattie 2001, tr. 338
  124. Parshall 2005, tr. 502–503
  125. Lundstrom 2005, tr. 351, 414
  126. Parshall 2005, tr. 290
  127. Lundstrom 2005, tr. 363
  128. Werneth 2008, tr. 156
  129. Parshall 2005, tr. 386–387
  130. Fuchida 1995, tr. 231
  131. “IJN Carrier Wreckage- Identification Analysis”. Nauticos Corporation. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2010. 
  132. “Navy and Industry Collaborate for Historical Find”. Nauticos Corporation. 20 tháng 2 năm 2001. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2010. 
  133. Parshall 2005, tr. 491–493

Thư mục

  • Campbell, John (1985). Naval Weapons of World War Two. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-459-4
  • Cressman, Robert J.; Steve Ewing, Barrett Tillman, Mark Horan, Clark G. Reynolds, and Stan Cohen (1990). A Glorious Page in our History: The Battle of Midway 4–6 June 1942. Missoula, Montana: Pictorial Histories Publishing Company, Inc. ISBN 978-0-929521-40-4.  Chú thích sử dụng tham số |coauthors= bị phản đối (trợ giúp)
  • Evans, David C. (Editor); Mitsuo Fuchida (1986 (2nd Edition)). The Japanese Navy in World War II: In the Words of Former Japanese Naval Officers. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-316-4.  Chú thích sử dụng tham số |coauthors= bị phản đối (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Fuchida, Mitsuo; Masatake Okumiya (1955). Midway: The Battle That Doomed Japan, The Japanese Navy's Story. Annapolis, Maryland: United States Naval Institute. OCLC 607018642.  Chú thích sử dụng tham số |coauthors= bị phản đối (trợ giúp)
  • Gardiner, Robert; Gray, Randal biên tập (1984). Conway's All the World's Fighting Ships: 1906–1922. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-85177-245-5
  • Gill, G. Hermon (1957). Volume I – Royal Australian Navy, 1939–1942 (1st edition). Australia in the War of 1939–1945, Series 2: Navy. Canberra: Australian War Memorial
  • Goldstein, Donald M.; Katherine V. Dillon (editors) (2004). The Pacific War Papers: Japanese Documents of World War II. Dulles, Virginia: Potomac Books. ISBN 1-57488-632-0.  Chú thích sử dụng tham số |coauthors= bị phản đối (trợ giúp)
  • Hata, Ikuhiko; Yasuho Izawa, Don Cyril Gorham (translator) (1975 (original) 1989 (translation)). Japanese Naval Aces and Fighter Units in World War II. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-315-6.  Chú thích sử dụng tham số |coauthors= bị phản đối (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Howarth, Stephen (1983). The Fighting Ships of the Rising Sun: The Drama of the Imperial Japanese Navy 1895–1945. Fairfield, Pennsylvania: Fairfield Graphics. ISBN 0-689-11402-8
  • Ireland, Bernard (2007). Aircraft Carriers of the World. London: Southwater. ISBN 978-1-84476-363-4
  • Jentschura, Hansgeorg; Dieter Jung and Peter Mickel (1977). Warships of the Imperial Japanese Navy, 1869–1945. Annapolis, Maryland: United States Naval Institute. ISBN 0-87021-893-X.  Chú thích sử dụng tham số |coauthors= bị phản đối (trợ giúp)
  • Lengerer, Hans (1982). “Akagi & Kaga”. Trong Roberts, John. Warship VI. London: Conway Maritime Press. ISBN 0-87021-981-2
  • Lundstrom, John B. (2005 (New edition)). The First Team: Pacific Naval Air Combat from Pearl Harbor to Midway. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-189-7.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Parshall, Jonathan; Tully, Anthony (2005). Shattered Sword: The Untold Story of the Battle of Midway. Dulles, Virginia: Potomac Books. ISBN 1-57488-923-0
  • Peattie, Mark (2001). Sunburst: The Rise of Japanese Naval Air Power 1909–1941. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 1-55750-432-6
  • Sakaida, Henry (2002). Aces of the Rising Sun, 1937–1945. Oxford: Osprey Publishing. ISBN 1-84176-618-6
  • Stille, Mark (2007). USN Carriers vs IJN Carriers: The Pacific 1942. Oxford: Osprey Publishing. ISBN 978-1-84603-248-6
  • Toland, John (2003 (1970)). The Rising Sun: The Decline and Fall of the Japanese Empire, 1936–1945. New York: The Modern Library. ISBN 0-8129-6858-1.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Tully, Anthony P. (2000). “IJN Kaga: Tabular Record of Movement”. Kido Butai. Combinedfleet.com. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2010. 
  • Werneth, Ron (2008). Beyond Pearl Harbor: The Untold Stories of Japan's Naval Airmen. Atglen, Pennsylvania: Schiffer Military History. ISBN 978-0-7643-2932-6
  • Willmott, H. P. (1983). The Barrier and the Javelin: Japanese and Allied Pacific Strategies, February to June 1942. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 978-1-59114-949-1

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Kaga (tàu sân bay Nhật) http://www.awm.gov.au/histories/second_world_war/v... http://www.combinedfleet.com/kaga.htm http://www.nauticos.com/midway.htm http://www.nauticos.com/midway/IJNwreckanalysis-ka... http://www.nauticos.com/press/10-29-99.htm http://www.navweaps.com/Weapons/WNJAP_25mm-60_mg.h... http://www.navweaps.com/Weapons/WNJAP_47-45_10ns.h... http://www.navweaps.com/Weapons/WNJAP_5-40_t89.htm http://www.navweaps.com/Weapons/WNJAP_79-50_3ns.ht... http://ww2db.com/ship_spec.php?ship_id=9